[tintuc]
Lạc đà là động vật dể nuôi, mau lớn, khả năng kháng bệnh cao sinh sản nhanh, thức ăn chủ yếu từ cây cỏ tự nhiên. Thức ăn cho chúng rất đa dạng gồm các loại cây bụi, cỏ trồng, cỏ mọc tự nhiên. Thức ăn thô xanh thường chiếm khoảng 55 – 70% khẩu phần ăn của lạc đà. 

Hiện nay tại Việt Nam có 2 giống lạc đà ở Việt Nam thu hút du lịch được nuôi phổ biến , trong đó bao gồm 2 nhóm chính là giống lạc đà alpaca và giống lạc đà 2 bướu được nhập ngoại, do đó các bạn có nhiều lựa chọn các giống lạc đà cho  phù hợp với địa phương để phục vụ cho việc chăn nuôi lạc đà thu hút du lịch. 
Các loại lạc đà ở Việt Nam thu hút du lịch
Các loại lạc đà ở Việt Nam thu hút du lịch

I/ Sau đây là GIỐNG LẠC ĐÀ ( có 2 loại )


**/ LẠC ĐÀ APLACA


1. Giới thiệu

Lạc đà Alpaca là một loài động vật được thuần hóa thuộc họ Lạc đà Nam Mỹ. Alpaca có vẻ bề ngoài gần giống một con llama nhỏ. Lạc đà Alpaca sống theo đàn, chúng kiếm ăn ở dãy núi cao Andes, phía nam Peru, Ecuador và ở phía bắc Chile ở độ cao từ 3.500m đến 5.000m.

2. Thân hình

Một con lạc đà alpaca trưởng thành thường cao 81–99 cm tính tới vai và thường nặng 48–84kg. Lạc đà alpaca có giá trị nhất vì lông của chúng mịn, chắc và ấm áp. Lông của alpaca là một loại tơ sợi tự nhiên mềm và đẹp. 

Tương đối giống với lông cừu, nhưng nó ấm hơn, ít chất dầu và ít gây dị ứng hơn. Không có chất dầu nên lông alpaca không chống thấm nước. Lông alpaca mềm và hơi xa xỉ. Về cấu trúc vật lý, lông alpaca có cấu trúc tương tự tóc, rất mềm, mịn và bóng. Các công đoạn chuẩn bị, quay tơ, dệt vải và hoàn thành giống với các công đoạn của việc sản xuất lông cừu. Lông alpaca còn chống được lửa

3. Sinh sản
 
Lạc đà Alpaca cái rất mắn đẻ, chúng đều có thể mang thai chỉ sau một lần giao cấu nhưng cũng có một số ít trường  hợp chúng thể thụ thai. Việc thụ tinh nhân tạo thì rất khó thực hiện nhưng cũng đạt được nhiều thành tựu. Alpaca được tạo ra từ thụ tinh nhân tạo tương đối giống với alpaca con bình thường. Alpaca đực sẵn sàng tiến hành giao phối lần đầu tiên trong khoảng từ 1- 3 tuổi. Còn với con cái thì chúng hoàn toàn trưởng thành (về cả thể chất lẫn tinh thần) vào khoảng 12-24 tháng. Không nên cho con cái thụ thai trước khi trưởng thành, điều này có thể dẫn đến nhiễm trùng tử cung. Do độ tuổi trưởng thành của alpaca cái khá rộng tùy theo từng cá thể nên người nuôi dưỡng alpaca chưa có kinh nghiệm nên đợi đến ít nhất là khi alpaca cái đã được 18 tháng rồi mối cho giao phối.

Khoảng thời gian mang thai của alpaca kéo dài 15-345 ngày và thường thì chúng chỉ sinh ra một alpaca con. Sinh đôi thì rất hiếm chỉ khoảng 1/1000 ca.[8] Sau khi sinh con, con cái có thể giao phối lại sau 2 tuần. Alpaca con có thể dứt sữa khi đã 6 tháng tuổi, nặng khoảng 28 kg dưới sự giám sát của người chăm sóc. Nhưng một số người lại thích cho alpaca mẹ quyết định khi nào nên dứt sữa con mình, tùy theo khối lượng cũng như sự trưởng thành của đứa con. Alpaca có thể sống đến 20 tuổi.

**/ LẠC ĐÀ 2 BƯỚU

1. Giới thiệu

Lạc đà hai bướu là loài động vật guốc chẵn lớn, có nguồn gốc từ vùng thảo nguyên của khu vực Đông Á. Gần như toàn bộ lạc đà hai bướu (ước tính khoảng 1,4 triệu con hiện đang sinh sống) ngày nay đã được thuần hóa, tuy vậy trong tháng 10 năm 2002 thì người ta ước tính còn khoảng 950 con vẫn sống cuộc sống hoang dã tại miền tây bắc Trung Quốc và Mông Cổ và chúng được xếp vào danh sách các loài Đã Thuần hóa

 2. Thân hình

Lạc đà hai bướu trưởng thành cao trên 2 mét tính từ bướu trở xuống và cân nặng trên 725 kg. Chúng là động vật ăn cỏ, vì thế chúng ăn các loại cỏ, lá cây, ngũ cốc và có khả năng uống tới 120 lít nước một lúc. Miệng của chúng đủ khỏe và cho phép chúng ăn các loại thực vật có gai trên sa mạc.

Chúng có cấu tạo cơ thể thích nghi với đời sống trên sa mạc (rất nóng ban ngày, rất lạnh ban đêm và bão, gió cát); chúng có chân to và lớp da rất dày trên đầu gối và ngực, các lỗ mũi có thể mở ra khép lại, các mắt được bảo vệ bằng lớp lông dày, lông mày rậm rạp và hai hàng lông mi dài. Lớp da và lông trên cơ thể dày giữ cho chúng đủ ấm trong đêm sa mạc lạnh lẽo và cách nhiệt cho chúng trong điều kiện thời tiết khô và nóng ban ngày.

3. Sinh trưởng

Lạc đà một bướu là loài lạc đà khác duy nhất còn tồn tại, có nguồn gốc ở vùng sa mạc Sahara, nhưng ngày nay các lạc đà một bướu không còn tồn tại trong điều kiện đời sống hoang dã. So sánh với chúng thì lạc đà hai bướu có thân hình chắc chắn hơn, có khả năng chịu đựng tốt hơn sự nóng bức mùa hè trên sa mạc ở miền bắc Iran cũng như mùa đông băng giá của Tây Tạng. Lạc đà một bướu thì cao và nhanh hơn, và khi có người điều khiển thì nó có thể đi được với vận tốc 13–15 km/h, còn lạc đà hai bướu khi chở người chỉ đi được với vận tốc khoảng 4 km/h 

II/ Mua giống dê cừu cảnh ở đâu uy tín – chất lượng?

Khá nhiều khách hàng đang băn khoăn chưa biết các giống dê cừu cảnh mua ở đâu tốt nhất. Nếu bạn cũng là một trong số đó hãy kết nối với Công Ty Giống tiến Đạt. 

Công Ty Giống tiến Đạt sẽ giúp bạn sớm biết nên mua các giống cỏ nuôi dê cừu cảnh ở đâu đúng chuẩn giúp bạn sớm sở hữu các giống cỏ tốt nhất


Mua ngay các giống dê cừu cảnh ở đâu uy tín

Trường hợp bạn đang băn khoăn chưa biết mua các giống dê cừu cảnh ở chỗ nào chuẩn, quý thực khách nên gọi ngay giống cỏ chăn nuôi tại Công Ty Giống tiến Đạt

Các giống dê cừu cảnh luôn đặt chất lượng lên hàng đầu. Quy trình mua dê cừu cảnh và vận chuyển của chúng tôi sẽ đảm bảo chất lượng an toàn một cách tốt nhất

Hy vọng qua đây, bạn sớm biết đâu là lựa chọn tuyệt vời dành cho mình. Hãy kết nối với Công Ty Giống tiến Đạt qua số điện thoại : 0938.897.099
[/tintuc]

Nhận xét