[tintuc]
Ở nước ta con dê vốn là loài vật nuôi quen thuộc với bà con nông dân với đặc điểm dể nuôi khả năng kháng bệnh tốt ít khả năng chăm sóc và có thể tận dụng nguồn thức ăn sẵn có. các nguồn phụ phẩm nông nghiệp đặc biệt nuôi dê lấy sữa chi phí đầu tư thấp ,quay vòng vốn nhanh mang lại hiệu quả kinh tế cao. mỗi lít sữa dê tươi xuất bán tại chuồng là từ 40 ngàn-45 ngàn/1 lít cao hơn nhiều các loại sữa từ vật nuôi thấp nhưng thực tế hiện nay sản lượng dê sữa dể khai thác hằng năm chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng. Xuất phát từ vấn đề này việc chăn nuôi dê để khai thác sữa thế nào cho hiệu quả đang được là vấn đề được nhiều bà con quan tâm. Hôm nay chúng xin đề cập đến bà con kỹ thuật này
Kỹ thuật nuôi dê lấy sữa

Các bước cơ bản quy trình nuôi dê lấy sữa như sau :
  • Chuẩn bị chuồng trại
  • Chọn giống dê sữa
  • Chăm sóc và nuôi dưỡng
  • Khai thác và bảo quản sữa
  • Phòng trị bênh thường gặp
I/ Chuồng trại nuôi dê lấy sữa
Trong chăn nuôi dê sữa để đầu tư cho một con giống, cũng nhu về hệ thống chuồng trại cũng như thức ăn nước uống và công chăm sóc nuôi duongx thì trung bình một con dê sữa vốn ban đầu trong một năm chi phí cho một khoảng trên 10 triệu đồng trên 1 con. sau một năm thì sản phẩm nó làm ra thì gồm sản phẩm sữa, dê con giống. sau một năm1 lứa đẻ có thể  khai thác sữa bán cho con giống bà con co thể thu hồi vốn. sau năm thứ hai bà con đã có lãi rồi.

Trước tiên để chăn nuôi được dê sữa bà con phải có mặt bằng làm được cuồng trại dê. Hướng chuồng thích hợp nhất ở nước ta là Đông Nam vì hướng này tránh được ánh nắng chiếu thắng và gió lùa. Nếu đầu tư nuôi hàng trăm nuôi dê lấy sữa thì cần đến vài ba trăm mét vuông đất và xây dựng gồm nhiều dãy chuồng xong xong nhưng mỗi dãy chuồng cần có một khoảng không gian vài ba chục mét vuông làm bãi chăn thả. 
Kỹ thuật nuôi dê lấy sữa

Ngoài ra nếu có quỹ đất cần mở rộng khu vực trồng cỏ cây xanh làm thức ăn tại chổ có được khả  năng này chi phí đầu tư nuôi sẽ giảm đi rất nhiều. Tùy vào điều kiện kinh tế và nguyên vật liệu tại chổ có thể xây dựng chồng trại đơn giản bằng thân cây ngứa lá hoặc nhà xây bẵng gạch, bê tông nhưng chuồng xây thời gian sử dụng sẽ lâu dài hơn, chiều cao của nhà chuồng nuôi khoảng 3m là đủ nếu làm cao quá sẽ bị hút gió tốn kinh phí, nếu thấp quá sẽ rất bí cho việc nuôi nhót.

Chuồng nuôi chạy dọc theo chiều dài của nhà thì bố trí thành 2 dãy. chính giữa có lối đi khoảng 3m để tiện cho quản lý chăm sóc. Vật liệu làm khung nuôi dê có thể bằng tre, gỗ, các ống lưới B40 tùy theo điều kiện của mỗi người chăn nuôi. Khu lồng có chiều cao tối thiểu trên 1m chiều rộng trên 1,5m để dê hoạt động. Phía trước có cửa chuồng có chiều rộng 60-70cm. tức là lớn hơn kích thước dê mẹ có cầu cho dê lên xuống, chuồng nuôi được đặt trên bệ đở bê tông cao hơn nên nhà khoảng 40cm  dưới chồng nuôi có hố lấy phân được láng xi măng sâu 30m rộng theo chiều rộng khung chuồng váng này được chạy trong chuồng 30-35 độ để tiện vệ sinh. vắt sữa dộn chuồng.
Kỹ thuật nuôi dê lấy sữa

Mỗi một máng ăn đáp ứng được 1-2 chú dê tức cứ 3m một máng. Nếu đặt máng thưa sẽ không đủ lượng thức ăn không cấp đủ cho dê mỗi ngày. Cách đặt máng ăn vừa tầm đứng cuối của dê từ 30 -40cm so với sàn chuồng đối với dê con và 50-60cm đối với dê mẹ. Cạnh máng ăn ngay phía trên thiết kế một khoảng rỗng có chiều dài bằng chiều dài máng ăn, chiều rộng khung này khoảng 20cm đối với dê con và 25-30cm đối với dê mẹ, như vậy dê tự đọng thò ra mà không bị  vướng. cùng với máng ăn là hệ thống máng uống để thuận tiện cho dê uống mà không bị khác cũng như người nuôi không mất nhiều công đi lại nên thiết hệ hệ thông tự động chạy dọc theo chuồng nuôi. cứ 3m chạy dài bố trí 1 vòi ngập là hợp lý. Vòi ngập này phải vừa với tầm đứng của dê không quá cao cũng không quá thấp đối với 40cm so với mặt sàng đối với dê mẹ, 30cm đối với dê con.

II/ Phần chọn giống
Dê con giống nên mua ở những cơ sở nguồn gốc rõ ràng.. hiện nay nhiều giống dê cho sản lượng sữa cao như dê bách thảo, dê sanne...các giống dê trên đã được thuần hóa, thích nghi tốt với điều kiện khí hậu nước ta
Chọn dê giống khỏe mạnh, không có dị tật, phát triển tương đối đồng đều qua các tháng tuổi các giai đoạn tuổi , không thường xuyên mắc các bệnh và về ngoại hình cân đối
Kỹ thuật nuôi dê lấy sữa
Chọn dê giống đẹp như hình
III/ Chăm sóc cho dê lấy sữa
Trong chăn nuôi dê có 2 nhóm thức ăn gồm thức ăn thô và thức ăn tinh
>>Thức ăn thô xanh như cỏ, lá cây, rơm...
>>Thức ăn tinh: ngô, đậu tương, sắn...
Ngoài ra thức ăn chế biến hỗn hợp cám nông nghiệp gồm cám gạo, cám ngô...
Lưu ý : Tất cả các thứ ăn cho dê không được héo úa, nấm mốc không lây nhiểm hóa chất nếu thức ăn là sắn củ tươi thì ngâm 1 ngày rồi mới cho dê ăn. khi thức ăn được bảo quản tốt dê ăn vào không bị đầy hơi , chướng bụng
Kỹ thuật nuôi dê lấy sữa
Thức ăn tinh
Kỹ thuật nuôi dê lấy sữa
Thức ăn thô xanh
[/tintuc]

Nhận xét

Có thể bạn quan tâm